Công nghệ là trung tính Quyết định luận công nghệ


Có cá nhân cho rằng công nghệ như trung tính, xem công nghệ cũng không tốt cũng không xấu và vấn đề là cách thức mà chúng ta sử dụng công nghệ.[6] Một ví dụ về một quan điểm trung tính là 'súng là trung tính và tùy thuộc cách chúng ta sử dụng chúng, cho dù đó sẽ là 'tốt hay xấu' (Green, 2001). Mackenzie và Wajcman [7] tin rằng công nghệ là trung tính chỉ khi nó không bao giờ được sử dụng trước, hoặc nếu không ai biết nó sẽ được sử dụng cho cái gì(Green, 2001). Thực tế, súng sẽ được phân loại như trung tính khi và chỉ khi xã hội là không thông hiểu sự tồn tại và chức năng của chúng (Green, 2001). Rõ ràng, một xã hội như thế là không tồn tại và một khi trở nên hiểu biết về công nghệ, xã hội bị kéo vào sự tiến bộ mà không có gì là 'trung tính xã hội '(Green). Theo Lelia Green, nếu tin công nghệ là trung tính, người ta sẽ bỏ qua các điều kiện văn hóa và xã hội mà công nghệ đó được sản xuất (Green, 2001). Quan điểm này cũng được gọi là thuyết công cụ hóa công nghệ.

Những gì thường được xem là sự phản ánh cuối cùng về chủ đề này, nhà sử học nổi tiếng Melvin Kranzberg lần đầu tiên đã viết sáu quy luật công nghệ của mình như sau: 'Công nghệ là không tốt cũng không xấu, cũng không phải là trung tính.'

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Quyết định luận công nghệ http://www.chris-kimble.com/Courses/cis/cis4.html http://www.academia.edu/1789051/One_tweet_does_not... http://www.regent.edu/acad/schcom/rojc/mdic/define... http://cyberlaw.stanford.edu/node/4008 http://beforebefore.net/80f/s11/media/mcluhan.pdf http://www.cfp2000.org/news/student_reports/techne... http://www.newtechnologyandsociety.org http://en.wikipedia.org/wiki/Technological_determi... http://www.aber.ac.uk/media/Documents/tecdet/ http://www.aber.ac.uk/media/Documents/tecdet/tdet0...